Bước tới nội dung

Tạo dựng một khởi đầu mới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tạo dựng một khởi đầu mới
Giản thể另起炉灶
Phồn thể另起爐灶
Nghĩa đenNấu ăn theo cách mới[1]

Tạo dựng một khởi đầu mới[2] (giản thể: 另起炉灶; phồn thể: 另起爐灶; Hán-Việt: Lánh khởi lư táo; bính âm: Lìngqǐ lúzào), hoặc xây một cái bếp lò mới hoàn toàn,[3] ám chỉ việc từ bỏ quan hệ ngoại giao, truyền thống và phong tục của Trung Hoa Dân Quốc,[4] không thừa nhận mối quan hệ ngoại giao do chính phủ Quốc dân Đảng thiết lập với các quốc gia khác,[5] coi tất cả các phái viên ngoại giao tại Trung Hoa Dân Quốc như những người nước ngoài bình thường và không công nhận tư cách ngoại giao của họ.[6] Cụm từ này do Mao Trạch Đông đưa ra,[7] nguyên tắc này có nghĩa là đoạn tuyệt hoàn toàn với "Trung Quốc Cũ".[8]

Tạo dựng một khởi đầu mới là một trong ba nguyên tắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong những năm đầu thành lập[9] (hai nguyên tắc còn lại là nghiêng về một bên và dọn dẹp nhà cửa trước khi đón khách).[10]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Michael M. Sheng (30 tháng 11 năm 1997). Battling Western Imperialism: Mao, Stalin, and the United States. Princeton University Press. tr. 162–. ISBN 0-691-01635-6.
  2. ^ Jason M. Kelly (11 tháng 5 năm 2021). Market Maoists: The Communist Origins of China's Capitalist Ascent. Harvard University Press. tr. 45–. ISBN 978-0-674-98649-7.
  3. ^ Wang Jianlang (27 tháng 11 năm 2015). Unequal Treaties and China (2-Volume Set). Enrich Professional Publishing. tr. 1–. ISBN 978-1-62320-119-7.
  4. ^ Pei Jianzhang (1994). A Study of Mao Zedong's Diplomatic Thought. World Knowledge Press. ISBN 978-7-5012-0695-7.
  5. ^ “Our Foreign Policy and Mission”. Marxists.org. 30 tháng 4 năm 1952.
  6. ^ “The formulation of foreign policy on the eve of the founding of New China”. FMPRC. 7 tháng 11 năm 2000.
  7. ^ Chunjuan Nancy Wei (20 tháng 3 năm 2015). “New Chinese Banks: Right Out of Mao's Playbook?”. The Diplomat.
  8. ^ Lowell Dittmer; Maochun Yu (8 tháng 5 năm 2015). Routledge Handbook of Chinese Security. Routledge. tr. 35–. ISBN 978-1-317-49655-7.
  9. ^ Quansheng Zhao (1996). Interpreting Chinese Foreign Policy: The Micro-macro Linkage Approach. Oxford University Press. tr. 46–. ISBN 978-0-19-587430-3.
  10. ^ Kanti Bajpai; Selina Ho; Manjari Chatterjee Miller (25 tháng 2 năm 2020). Routledge Handbook of China–India Relations. Routledge. tr. 122–. ISBN 978-1-351-00154-0.